Những câu hỏi liên quan
nhannhan
Xem chi tiết
Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:50

Bài 1:

Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: KL cần tìm là Mg.

Bình luận (0)
Hải Anh
7 tháng 5 2023 lúc 20:51

Bài 2:

PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Al.

 

Bình luận (0)
Toàn Trần
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
13 tháng 8 2016 lúc 20:26

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 20:23

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

 

Bình luận (0)
Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết
quynh ngan
20 tháng 8 2016 lúc 21:45

fe

 

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 8 2016 lúc 7:18

Số mol HCl trong 100ml dd HCl1.5M= 0.15mol 
Hòa tan 3.4g R trong 100ml dd HCl 
PTHH: R+2HCl=RCl2+H2 
3.4/R(mol) ----0.15 mol 
Do R tan không tan hết nên 3.4/R> 0.075 suy ra R<45 
Số mol HCl trong 125ml dd HCl 2M =0.25mol 
PTHH:R+2HCl=RCl2+H2 
3.4/R mol----0.25mol 
Do R tan hết nên 3.4/R<0.125 nên R>27.2 
Vì 27.2<R<45 nên R là Ca. 

Bình luận (1)
Luân Đinh Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 4 2021 lúc 15:40

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2019 lúc 5:23

TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan

KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3

0,01 ←0,01

→ nHCl = 0,02

→ V = 0,02 (lít) = 20 (ml)

TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần

KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3

0,05     → 0,05                           0,05

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

0,04`    → 0,12

→ nHCl = 0,18 → V = 0,18 (l) = 180 (ml)

Vậy có 2 giá trị của V thỏa mãn là: 20 ml và 180 ml

Bình luận (0)
Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
24 tháng 7 2018 lúc 20:08

Đặt kim loại hóa trị III là A

2A + 3Cl2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2ACl3

Theo PTHH ta có

nA = nACl3

\(\Rightarrow\dfrac{10,8}{A}=\dfrac{53,4}{A+106,5}\)

\(\Leftrightarrow10,8A+1150,2=53,4A\)

\(\Leftrightarrow42,6A=1150,2\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{1150,2}{42,6}=27\left(Al\right)\)

nAl = 0,5 mol

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

0,5.....1,5.........................0,75

\(\Rightarrow\) VH2 = 0,75.22,4 = 16,8 (l)

\(\Rightarrow\) VHCl = \(\dfrac{1,5}{0,3}=5\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Đỗ Viết Ngọc Cường
24 tháng 7 2018 lúc 20:09

2M + 3Cl2 →→2MCl3

Theo PTHH ta có:

nM=nMCl3

->10,8/M=53,5/(M/35,5.3)

=>M=27

Vậy M là nhôm

Mình làm vầy thôi nha còn 4 bài nữa

Bình luận (0)
Gia Hân Ngô
24 tháng 7 2018 lúc 20:13

a) Gọi A là kim loại cần tìm

Pt: 2A + 3Cl2 --to--> 2ACl3

Theo pt: nA = nACl3

\(\Leftrightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{53,4}{M_A+106,5}\)

=> MA = 27

Vậy A là Nhôm (Al)

b) nAl = \(\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)

Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

0,5 mol->1,5 mol--------> 0,75 mol

VH2 = 0,75 . 22,4 = 16,8 (lít)

VHCl = \(\dfrac{1,5}{0,3}=5\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Riiii
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
28 tháng 4 2022 lúc 7:59

gọi kim loại cần tìm là X 

nHCl = 1,5. 0,4 = 0,6 (mol)

X + 2HCl -> XCl2 + H2

0,3 <- 0,6

=> MX = 19,5 : 0,3 = 65 => Zn

 

Bình luận (1)
Vũ Phương Khôi Nguyên
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 1 2022 lúc 14:54

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Phó Dung
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
1 tháng 7 2021 lúc 20:47

\(PTHH:2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

\(\left(mol\right)\)    \(\dfrac{0,72}{R}\)     \(\dfrac{0,72n}{R}\)      \(\dfrac{0,72}{R}\)     \(\dfrac{0,36n}{R}\)

\(a.\)Theo đề bài ta có:

\(0,72+120-\dfrac{0,36n}{R}.2=120,66\Leftrightarrow R=12n\)

Biện luận: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=24\left(Mg:Magie\right)\end{matrix}\right.\)

\(b.\) Khi đó: \(n_{HCl}=0,06\left(mol\right)\rightarrow a=\dfrac{0,06.36,5}{120}.100\%=1.825\left(\%\right)\)

\(c.C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{0,03.95}{120,66}.100\%=2,362\left(\%\right)\)

Bình luận (0)
hnamyuh
1 tháng 7 2021 lúc 20:48

$m_{H_2} = 0,72 + 120  -120,66 = 0,06(gam)$
$n_{H_2} = 0,03(mol)$
Gọi n là hóa trị của R

$2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$

Theo PTHH :

$n_R = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,06}{n}(mol)$
Suy ra:  $\dfrac{0,06}{n}.R = 0,72 \Rightarrow R = 12n$

Với n = 2 thì R = 24(Magie)

b)

$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,06(mol)$
$C\%_{HCl} = \dfrac{0,06.36,5}{120}.100\% = 1,825\%$

(a = 1,825)

c)

$C\%_{MgCl_2} = \dfrac{0,03.95}{120,66}.100\% = 2,36\%$

Bình luận (0)